BÁO CÁO HỘI NGHỊ KHOA HỌC

BÁO CÁO HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ

  • 1. Nguyễn Đức Khiêm, Trần Thị Phúc An, “Nguồn nhân lực qua đào tạo nghề ở Vĩnh Phúc trước tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư”, tr.229-238, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Đổi mới và sáng tạo trong đào tạo nguồn nhân lực toàn cầu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2019, ISBN 978-604-9870-59-0.
  • 2. Trần Thị Phúc An, Ảnh hưởng của cách mạng Pháp với hành trình cứu nước của Hồ Chí Minh, Hội thảo khoa học quốc tế: “Giao lưu văn hóa Việt – Pháp: thành tựu và triển vọng”, tr. 122-123 (Tiểu ban Triết học-tôn giáo, tr.140-149), Nxb. Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2018.
  • 3. Trần Thị Phúc An, Lê Thị Thảo: “Phương thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ C.Mác, V.I.Lênin đến Hồ Chí Minh”, Hội thảo khoa học quốc tế: Chủ nghĩa xã hội thế kỷ XXI: Thành tựu và triển vọng, 2018, tr. 76-89.
  • 4. Giang Thanh Long and Phi Manh Phong (2017). “The older women in Vietnam: Life-course poverty, determinants and policy implications”. In Proceeding of international conference “Emerging issues in economics and business in the context of international integration”: 213 – 226. National Economics University Press.
  • 5. Bùi Thị Thùy Dương, “Những đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Hội thảo Quốc tế tại Đại học Quốc gia Hà Nội.
  • 6. Triệu Quang Minh, Trần Thị Lan Hương (2016), “Confucian ethics with the education of a sense of personal responsibility in Viet Nam today”, Cultures and languages in the interelation among Southeast ASIAN countries, Đại học Tân Trào, Việt Nam.

BÁO CÁO HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA

  • 1. Nguyễn Thi Phương, Ngô Văn Hưởng, Bùi Thị Minh Phương, "Những xu hướng ứng dụng của chủ nghĩa đa văn hóa", Hội thảo khoa học Quốc gia Văn hóa Việt Nam với sự phát triển đất nước, Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2019, ISBN 978-604-65-4568-2.
  • 2. Trần Thị Phúc An, Nguyễn Thị Kim Dung, “Kinh tế tư nhân – lực lượng cần thiết của nền kinh tế theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, tr.100-109, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia: Phát triển kinh tế tư nhân ở Hải Phòng – Vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2019, ISBN: 978-604-9876-57-8.
  • 3. Trần Thị Phúc An, Văn hóa chính trị Hồ Chí Minh, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia: Văn hóa Việt Nam với sự phát triển đất nước, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2019, ISBN 978-604-65-4568-2.
  • 4. Lê Thị Yến, "Văn hóa ứng xử Hồ Chí Minh và chỉ dẫn quan trọng nhất cho việc hoàn thiện văn hóa ứng xử của người Việt Nam hiện nay", Hội thảo khoa học Quốc gia Văn hóa Việt Nam với sự phát triển đất nước, Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2019, ISBN 978-604-65-4568-2.
  • 5. Đỗ Thị Vân Hà, "Giáo dục đạo đức công dân cho sinh viên trong bối cảnh hiện nay", đăng trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Quốc gia  Nhà trường, gia đình và xã hội với giáo dục đạo đức công dân cho học sinh, sinh viên trong bối cảnh hiện nay, tháng 8/ 2019; Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
  • 6. Đỗ Thị Vân Hà, "Văn hóa Việt Nam - Thành tố quan trọng của sức mạnh mềm Việt Nam", đăng trong Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia: Văn hóa Việt Nam với sự phát triển đất nước, 12/2019, Nxb Nhà xuất bản Lao động xã hội.
  • 7. Trần Thị Phúc An, Nguyễn Thị Thúy Hà (2019), “Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Hội thảo KH "Nhà trường, gia đình và xã hội với giáo dục đạo đức công dân cho học sinh, sinh viên trong bối cảnh hiện nay", Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, tr. 281-289. ISBN: 978-604-9852-12-1.
  • 8. Nguyễn Thị Thúy Hà, Nguyễn Thị Hồng Thanh (2019), “Quan điểm Hồ Chí Minh về mục đích của giáo dục lý luận chính trị”, Hội thảo quốc gia Nghiên cứu và giảng dạy các môn Lý luận chính trị trong bối cảnh hiện nay NXB Lao động xã hội, Hà Nội.
  • 9. Trần Thị Phúc An, Nguyễn Thị Thu Hương: Giáo dục tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh nhằm nâng cao năng lực xã hội và đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên, tr.376-385. Kỷ yếu Hội thảo khoa học Giáo dục nhân văn trong giáo dục Đại học, Nxb Đà Nẵng, 2019, ISBN: 978-604-84-4272-9.
  • 10. Đặng Thị Thanh Trâm (2019), “Trau dồi kỹ năng mềm – cách thức quan trọng giáo dục giá trị nhân văn cho sinh viên hiện nay”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Giáo dục nhân văn trong giáo dục đại học, Đại học Duy Tân, NXB Đà Nẵng.
  • 11. Đặng Thị Thanh Trâm (2019), “Thuận lợi và khó khăn trong việc đảm bảo chất lượng giảng dạy môn lịch sử đảng cộng sản việt nam theo chương trình, giáo trình mới”, Hội thảo quốc gia Nghiên cứu và giảng dạy các môn lý luận chính trị trong bối cảnh hiện nay.
  • 12. Đặng Thị Thanh Trâm (2019), “Giáo dục ý thức “ứng xử văn hóa với môi trường” cho sinh viên trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Hội thảo quốc gia Văn hóa Việt Nam với sự phát triển đất nước, NXB Lao động xã hội.
  • 13. Đoàn Mạnh Hùng, Nguyễn Thị Thúy Hà (2016), “Vận dụng quan điểm ĐHĐBTQ lần thứ XII vào nghiên cứu, giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng”, Hội thảo khoa học quốc gia Quán triệt văn kiện đại hội XII của ĐCSVN vào giảng dạy các môn lý luận chính trị tại các trường đại học, NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội.
  • 14. Đặng Thị Thanh Trâm (2015), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về mặt trận dân tộc thống nhất”, Hội thảo cấp quốc gia.
  • 15. Trần Thị Phúc An, “Triết lý của Hồ Chí Minh về con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” đăng trong Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, trường Đại học Sài Gòn: Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc – Một thế kỷ Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (5/6/1911 – 5/6/2011), thành phố Hồ Chí Minh, tháng 6/2011
  • 16. Trần Thị Phúc An, “Cảm nhận của Hồ Chí Minh về tư tưởng xã hội chủ nghĩa trước khi đến với chủ nghĩa Mác – Lênin” đăng trong Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh: Hội thảo khoa học Kỷ niệm 100 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2011
  • 17. Đặng Thị Thanh Trâm (2009) “Sự phát triển quan điểm đoàn kết quốc tế của Đảng trong xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kỳ đổi mới”, Đại học Quốc gia Hà Nội, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong tiến trình mới”.
  • 18. Đặng Thị Thanh Trâm (2009), “Giáo dục ý thức chính trị cho giai cấp công nhân trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá”, Kỷ yếu hội thảo khoa họcĐại học Quốc gia Hà Nội ( Công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong bối cảnh toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế và thực trạng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay), tr. 221 – 226.

BÁO CÁO HỘI THẢO KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG

  • 1. Nguyễn Thị Kim Dung, Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ môi trường trong giai đoạn hiện nay, Kỷ yếu Hội nghị khoa học "Khoa học xã hội với sự phát triển bền vững" - Trường Đại học Mỏ - Địa chất, tháng 11/2020.
  • 2. Đỗ Thị Vân Hà, Văn hóa và phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay, Kỷ yếu Hội nghị khoa học "Khoa học xã hội với sự phát triển bền vững" - Trường Đại học Mỏ - Địa chất, tháng 11/2020.
  • 3. Ngô Văn Hưởng, Quan điểm phát triển bền vững của Đảng Cộng sản Việt Nam qua các thời kỳ đại hội từ năm 1986 đến nay, Kỷ yếu Hội nghị khoa học "Khoa học xã hội với sự phát triển bền vững" - Trường Đại học Mỏ - Địa chất, tháng 11/2020.
  • 4. Ngô Văn Hưởng, Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với việc phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay, Kỷ yếu Hội nghị khoa học "Khoa học xã hội với sự phát triển bền vững" - Trường Đại học Mỏ - Địa chất, tháng 11/2020.
  • 5. Trần Thị Lan Hương, Một số nguyên tắc phương pháp luận trong việc giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội ở Việt Nam, Kỷ yếu Hội nghị khoa học "Khoa học xã hội với sự phát triển bền vững" - Trường Đại học Mỏ - Địa chất, tháng 11/2020.
  • 6. Trần Thị Lan Hương, Vũ Lan Phương, Một số vấn đề dạy và học trên hệ thống E-Learning trong giáo dục đại học Việt Nam hiện nay, Kỷ yếu Hội nghị khoa học "Khoa học xã hội với sự phát triển bền vững" - Trường Đại học Mỏ - Địa chất, tháng 11/2020.
  • 7. Lê Quốc Hiệp, Khía cạnh nhân văn trong dịch chuyển ô nhiễm môi trường theo không gian và thời gian, Kỷ yếu Hội nghị khoa học "Khoa học xã hội với sự phát triển bền vững" - Trường Đại học Mỏ - Địa chất, tháng 11/2020.
  • 8. Phí Mạnh Phong, Già hóa dân số - các thách thức với phát triển bền vững ở Việt Nam, Kỷ yếu Hội nghị khoa học "Khoa học xã hội với sự phát triển bền vững" - Trường Đại học Mỏ - Địa chất, tháng 11/2020.
  • 9. Đào Thị Tuyết, Nguyễn Thu Hương, Bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số trong các công ty cổ phần ở Việt Nam hiện nay, Kỷ yếu Hội nghị khoa học "Khoa học xã hội với sự phát triển bền vững" - Trường Đại học Mỏ - Địa chất, tháng 11/2020.
  • 10. Nguyễn Thị Thúy Hà, Quan điểm của Hồ Chí Minh về thực hiện chính sách xã hội cho người lao động và giá trị định hướng hiện nay, Kỷ yếu Hội nghị khoa học "Khoa học xã hội với sự phát triển bền vững" - Trường Đại học Mỏ - Địa chất, tháng 11/2020.
  • 11. Nguyễn Thị Thúy Hà, Đoàn Mạnh Hùng, Giải quyết những vấn đề nảy sinh trong giai cấp nông dân nhằm tăng cường liên minh Công - Nông - Trí thức trong điều kiện hiện nay, Kỷ yếu Hội nghị khoa học "Khoa học xã hội với sự phát triển bền vững" - Trường Đại học Mỏ - Địa chất, tháng 11/2020.
  • 12. Nguyễn Thị Thu Hương, Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về những vấn đề xã hội và phát triển xã hội từ đại hội VI đến nay, Kỷ yếu Hội nghị khoa học "Khoa học xã hội với sự phát triển bền vững" - Trường Đại học Mỏ - Địa chất, tháng 11/2020.
  • 13. Lê Thị Yến, Văn hóa khoan dung Hồ Chí Minh - Giá trị lý luận và thực tiễn, Kỷ yếu Hội nghị khoa học "Khoa học xã hội với sự phát triển bền vững" - Trường Đại học Mỏ - Địa chất, tháng 11/2020.
  • 14. Bùi Thị Thùy Dương, Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến giáo dục đại học Việt Nam hiện nay, Kỷ yếu Hội nghị khoa học "Khoa học xã hội với sự phát triển bền vững" - Trường Đại học Mỏ - Địa chất, tháng 11/2020.
  • 15. Trần Thị Phúc An, Giảng dạy các môn lý luận chính trị theo hướng phát triển năng lực - xu thế tất yếu của giáo dục thông minh, Kỷ yếu Hội nghị khoa học "Khoa học xã hội với sự phát triển bền vững" - Trường Đại học Mỏ - Địa chất, tháng 11/2020.
  • 16. Đặng Thị Thanh Trâm, Thông điệp từ đại dịch Covid-19 dưới góc nhìn của giáo dục, Kỷ yếu Hội nghị khoa học "Khoa học xã hội với sự phát triển bền vững" - Trường Đại học Mỏ - Địa chất, tháng 11/2020.
  • 17. Đặng Thị Thanh Trâm, Thuận lợi và khó khăn khi thực hiện đánh giá, kiểm tra theo hướng tiếp cận năng lực đối với môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam khối các trường không chuyên lý luận chính trị, Kỷ yếu Hội nghị khoa học "Khoa học xã hội với sự phát triển bền vững" - Trường Đại học Mỏ - Địa chất, tháng 11/2020.
  • 18. Dương Thị Tuyết Nhung, Xây dựng chính sách thu hút và trọng dụng nhân tài trong nền công vụ Việt Nam hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Kỷ yếu Hội nghị khoa học "Khoa học xã hội với sự phát triển bền vững" - Trường Đại học Mỏ - Địa chất, tháng 11/2020.
  • 19. Trần Thị Phúc An, Nguyễn Thị Kim Dung, Đổi mới phương pháp giảng dạy môn Tư tưởng Hồ Chí Minh theo hướng tiếp cận năng lực người học, Kỷ yếu Hội nghị khoa học trường Đại học Quảng Nam, 5/2019, tr.237-246.
  • 20. Trần Thị Phúc An, Tư tưởng Hồ Chí Minh về phương pháp giáo dục lý luận cho cán bộ, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Trường Đại học Mỏ - Địa chất, năm 2018.
  • 21. Nguyễn Thị Kim Dung, Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh về “Trung với nước, hiếu với dân” cho sinh viên trường Đại học Mỏ - Địa chất, hội nghị khoa học 23, Đại học Mỏ- Địa chất, tháng 11/2018.
  • 22. Phí Mạnh Phong, Nguyễn Thị Thúy Hà, Tham gia BHYT và sử dụng dịch vụ y tế của NCT ở VN. Hội nghị Khoa học lần 22 Trường Đại học Mỏ - Địa chất
  • 23. Nguyễn Thị Thúy Hà (2018), “Vai trò của cách mạng thuộc địa trong tư tưởng Hồ Chí Minh”, Hội nghị khoa học Đại học Mỏ - Địa Chất.
  • 24. Nguyễn Văn Sơn, Lê Quốc Hiệp, "Biện chứng của quan điểm “Một dân tộc dốt là dân tộc yếu” trong tư tưởng Hồ Chí Minh", Tạp chí Giáo dục và Xã hội, tháng 4/2018
  • 25. Đặng Thị Thanh Trâm (2018), “Nâng cao tư duy lý luận cho giảng viên Lý luận chính trị Trường đại học Mỏ - Địa chất”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học cơ bản gắn với khoa học Trái đất, lần thứ hai
  • 26. Nguyễn Tuấn Vương, “Lợi ích của việc tăng cường hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay”, Hội nghị Khoa học Trường Đại học Mỏ - Địa chất, 2018
  • 27. Phí Mạnh Phong, "Góp phần bàn về chế độ sở hữu trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam", Hội nghị Khoa học Trường Đại học Mỏ - Địa chất
  • 28. Dương Thị Tuyết Nhung, Vấn đề công tác pháp chế trong Trường Đại học Mỏ - Địa chất, ESASGD 2016, 14/11/2016,
  • 29. Bùi Thị Thùy Dương (2016), “Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập TPP”, Hội nghị Khoa học Trường Đại học Mỏ - Địa chất.
  • 30. Lê Thị Yến, Nguyễn Thị Kim Dung: Một số vấn đề cơ bản làm nên nhà văn hóa kiệt xuất ở Hồ Chí Minh, hội nghị khoa học 22, Đại học Mỏ- Địa chất, tháng 11/2016.
  • 31. Lê Thị Yến, Nguyễn Kim Dung: Một số vấn đề cơ bản làm nên nhà văn hóa kiệt xuất ở Hồ Chí Minh, Hội nghị khoa học 22, Đại học Mỏ- Địa chất, tháng 11/2016.
  • 32. Phí Mạnh Phong, Nguyễn Thị Thu, Phát triển kinh tế bền vững ở Hàn Quốc và Indonesia – Kinh nghiệm đối với Việt Nam. Hội nghị Khoa học lần 20 Trường Đại học Mỏ - Địa chất
  • 33. Trần Thị Phúc An, Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về đoàn kết tôn giáo, bài đăng trong Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Quốc tế Trường Đại học Mỏ - Địa chất, năm 2016.
  • 34. Phí Mạnh Phong, Nguyễn Thị Thúy Hà (2016), “Tham gia BHYT và sử dụng dịch vụ y tế của NCT ở VN”, Hội thảo quốc tế Trường Đại học Mỏ - Địa chất.
  • 35. Nguyễn Thị Thu Hương (2016), “Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xóa đói, giảm nghèo trong giai đoạn hiện nay”, Hội nghị Khoa Trường Đại học Mỏ - Địa chất.
  • 36. Đặng Thị Thanh Trâm (2016), “Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về lợi ích quốc gia và ý nghĩa của nó trong bối cảnh hội nhập quốc tế”, Hội thảo Trường Đại học Mỏ - Địa chất lần thứ 22.
  • 37. Nguyễn Thi Phương, “Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền chính trị trong giai đoạn hiện nay”, Hội nghị Khoa học Trường Đại học Mỏ - Địa chất.  2016
  • 38. Lê Quốc Hiệp, Từ "chống nạn thất học" của Hồ Chí Minh đến vấn đề giáo dục hiện nay, Hội nghị khoa học lần thứ 21 (2015)
  • 39. Trần Thị Phúc An, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh - lực lượng dự bị tin cậy, cánh tay đắc lực của Đảng Cộng sản Việt Nam, bài đăng trong Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Trường Đại học Mỏ - Địa chất lần thứ 21, năm 2014.
  • 40. Lê Thị Yến, Nguyễn Thị Kim Dung, Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền bình đẳng của phụ nữ, hội nghị khoa học 21, Đại học Mỏ- Địa chất, tháng 11/2014
  • 41. Lê Thị Yến, Nguyễn Kim Dung, Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền bình đẳng của phụ nữ, Hội nghị khoa học 21, Đại học Mỏ- Địa chất, tháng 11/2014
  • 42. Giáp Thị Lanh, Nguyễn Thị Thúy Hà (2014), “Sự khác biệt trong tư tưởng nhân nghĩa của Nho giáo và tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi”, Hội nghị khoa học Đại học Mỏ - Địa Chất.
  • 43. Lê Thúy Bình, Nguyễn Thị Thúy Hà (2014), “Quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng đội ngũ nhà giáo và những người làm công tác giáo dục”, Hội nghị khoa học Đại học Mỏ - Địa Chất.
  • 44. Trần Thị Lan Hương, Nguyễn Thị Nụ (2014), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về đồng chí, đồng nghiệp”, Hội nghị khoa học Trường Đại học Mỏ Địa chất.
  • 45. Đặng Thị Thanh Trâm (2014), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền quốc phòng toàn dân và sự vận dụng của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay”, Hội thảo Trường Đại học Mỏ - Địa chất lần thứ 21.
  • 46. Nguyễn Tuấn Vương, “Đổi mới công tác tư tưởng, lý luận trong tình hình mới”, Hội nghị Khoa học Trường Đại học Mỏ - Địa chất, 2014
  • 47. Nguyễn Lê Hà Giang, Khái niệm quyền cá nhân đối với hình ảnh, Hội nghị khoa học Trường Đại học Mỏ - Địa chất, 2014
  • 48. Trần Thị Phúc An, Vai trò của phương pháp lôgíc và so sánh trong tư tưởng Hồ Chí Minh, Bài đăng ký yếu Hội nghị khoa học Trường  Đại học Mỏ - Địa chất lần thứ 20, năm 2012.
  • 49. Lê Thị Yến, Nguyễn Thị Kim Dung, Văn hóa ứng xử Hồ Chí Minh – Giá trị lý luận và thực tiễn, hội nghị khoa học 20, Đại học Mỏ- Địa chất, tháng 11/2012
  • 50. Lê Thị Yến, Nguyễn Kim Dung, "Văn hóa ứng xử Hồ Chí Minh – Giá trị lý luận và thực tiễn", Hội nghị khoa học 20, Đại học Mỏ- Địa chất, tháng 11/2012
  • 51. Trần Thị Lan Hương (2012), “Đạo hiếu của Nho giáo và ý nghĩa đối với việc giáo dục ý thức trách nhiệm cho thanh niên trong giai đoạn hiện nay”, Hội nghị khoa học Trường Đại học Mỏ Địa chất.
  • 52. Nguyễn Thị Thu Hương (2012), “Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển giáo dục và đào tạo giai đoạn 1986 đến nay”, Hội nghị Khoa Trường Đại học Mỏ - Địa chất.
  • 53. Đỗ Thị Vân Hà, “Vai trò của văn hóa trong quá trình phát triển nhân cách và ý nghĩa của nó đối với việc giáo dục sinh viên”, đăng trong Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Khoa học lần thứ 20, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, 2012.
  • 54. Trần Thị Phúc An, “Luận cương của V.I.Lênin và con đường giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh”, đăng trong Học viện Khoa học Kỹ thuật Quân sự, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Hồ Chí Minh với con đường cứu nước giải phóng dân tộc”, tháng 6 – 2011.
  • 55. Trần Thị Phúc An, Con đường cứu nước Hồ Chí Minh – Sự lựa chọn lịch sử đăng trên tuyển tập Báo cáo Hội nghị Khoa học lần thứ 19, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 2010.
  • 56. Trần Thị Phúc An, Quan điểm của Hồ Chí Minh về bước đi của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đăng trong Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Kỷ niệm 120 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tư tưởng Hồ Chí Minh với con đường phát triển Việt Nam”, Hà Nội, tháng 5 – 2010.
  • 57. Trần Thị Phúc An, Quan điểm của Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức cách mạng, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Tư tưởng Hồ Chí Minh và vấn đề học tập, làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay”, Trường Đại học Mỏ Địa chất, tháng 5 – 2010.
  • 58. Đặng Thị Thanh Trâm (2010), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và bảo vệ hậu phương miền Bắc trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội (Kỷ niệm 120 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh), tr. 475 – 483.
  • 59. Đặng Thị Thanh Trâm (2010), “Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ trong giáo dục”, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Kỷ yếu khoa học Hội thảo “Tư tưởng Hồ Chí Minh và vấn đề học tập, làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay”, Hà Nội, 5/2010.
  • 60. Nguyễn Thị Hồng Thanh, Nguyễn Thị Thúy Hà (2010), “Tự học con đường dẫn tới Doanh nhân văn hóa của Hồ Chí Minh”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Tư tưởng Hồ CHí Minh về vấn đề học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay”, Đại học Mỏ - Địa Chất.
  • 61. Nguyễn Thị Thúy Hà, Nguyễn Thị Thu Hương (2010), “Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển nguồn nhân lực từ 1986 đến nay”, Hội nghị Khoa học Trường Đại học Mỏ - Địa chất.
  • 62. Nguyễn Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Thúy Hà (2010), “Chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam về đấu tranh chống “Diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch giai đoạn 2001-2010”, Hội nghị Khoa học Trường Đại học Mỏ - Địa chất.
  • 63. Trần Thị Phúc An, Phương pháp tiếp cận chủ nghĩa xã hội của Hồ Chí Minh đăng trong Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong tiến trình đổi mới”, Hà Nội, tháng 1 – 2009.
  • 64. Nguyễn Thị Thúy Hà, Nguyễn Thị Thu Hương (2008), “Kinh tế nông nghiệp sau 15 năm đổi mới”, Hội nghị Khoa học Trường Đại học Mỏ - Địa chất.
  • 65. Trần Thị Phúc An, Sự phát triển tư duy lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đăng trên tuyển tập Báo cáo Hội nghị Khoa học lần thứ 18, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 2008.
  • 66. Đỗ Thị Vân Hà, Ý thức công dân – Khái niệm và cấu trúc,, đăng trong Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Khoa học lần thứ 18, Trường Đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội 2008, trang 107 – 109.
  • 67. Trần Thị Phúc An, Một số suy nghĩ về phương pháp giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh ở Trường Đại học Mỏ - Địa chất, đăng trên kỷ yếu Hội thảo khoa học kỷ niệm 5 năm thành lập Khoa Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 2007.
  • 68. Trần Thị Phúc An, Cách tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ C.Mác – V.I.Lênin đến Hồ Chí Minh đăng trên tuyển tập Báo cáo Hội nghị Khoa học lần thứ 17, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 2006.
  • 69. Trần Thị Phúc An, Sự lựa chọn con đường cứu nước và giải phóng dân tộc của Hồ Chí Minh, đăng trên Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2006
  • 70. Nguyễn Thị Thúy Hà (2006), “Sự phát triển chính sách đối ngoại của Việt Nam từ 1986 đến nay”, Hội nghị Khoa học Trường Đại học Mỏ - Địa chất.
  • 71. Nguyễn Thị Thúy Hà (2004), “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác tư tưởng thời kì 1986 -2000”, Hội nghị Khoa học Trường Đại học Mỏ - Địa chất.
  • 72. Nguyễn Thị Thu Hương (2004), “Giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên theo Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Hội nghị Khoa Trường Đại học Mỏ - Địa chất.